Monday, October 7, 2019

ISI Đại Cáo

Nướng chuyên gia dỏm trên ngọn lửa Impact Factor
Vùi giáo sư đểu dưới hầm Web of Science Q1


Tuesday, October 1, 2019

Phenikaa University

Oct 1, 2019 -- Phenikaa University, Hanoi, Vietnam. Address: To Huu road, Yen Nghia, Ha Dong district, Hanoi 100803, Vietnam. URL: http://phenikaa-uni.edu.vn/.










Monday, September 30, 2019

Cultural evolution in Vietnam's early 20th century: A Bayesian networks analysis of Hanoi Franco-Chinese house designs

Abstract

The study of cultural evolution has taken on an increasingly interdisciplinary and diverse approach in explicating phenomena of cultural transmission and adoptions. Inspired by this computational movement, this study uses Bayesian networks analysis, combining both the frequentist and the Hamiltonian Markov chain Monte Carlo (MCMC) approach, to investigate the highly representative elements in the cultural evolution of a Vietnamese city's architecture in the early 20th century. With a focus on the façade design of 68 old houses in Hanoi's Old Quarter (based on 248 photos and 78 data lines), the study argues that it is plausible to look at the aesthetics, architecture, and designs of the house façade to find traces of cultural evolution in Vietnam, which went through more than six decades of French colonization and centuries of sociocultural influence from China. The in-depth technical analysis, though refuting the presumed model on the probabilistic dependency among the variables, yields several results, the most notable of which is the strong influence of Buddhism over the decorations of the house façade. Particularly, in the top 5 networks with the best Bayesian Information Criterion (BIC) scores and small p-values, the variable for decorations (DC) always has a direct probabilistic dependency on the variable B for Buddhism. The paper then discusses these findings and suggests integrating Bayesian statistics in social sciences in general and for studies of cultural evolution and architectural transformation in particular.

Keywords

Cultural evolution
Hanoi architecture
Old quarter
House façade
Buddhism
Franco-Chinese style
French colonialism
Bayesian network
Hamiltonian Markov chain Monte Carlo
 

On how religions could accidentally incite lies and violence: Folktales as a cultural transmitter

Physics > Physics and Society

On how religions could accidentally incite lies and violence: Folktales as a cultural transmitter

This research employs the Bayesian network modeling approach, and the Markov chain Monte Carlo technique, to learn about the role of lies and violence in teachings of major religions, using a unique dataset extracted from long-standing Vietnamese folktales. The results indicate that, although lying and violent acts augur negative consequences for those who commit them, their associations with core religious values diverge in the final outcome for the folktale characters. Lying that serves a religious mission of either Confucianism or Taoism (but not Buddhism) brings a positive outcome to a character (\b{eta}T_and_Lie_O= 2.23; \b{eta}C_and_Lie_O= 1.47; \b{eta}T_and_Lie_O= 2.23). A violent act committed to serving Buddhist missions results in a happy ending for the committer (\b{eta}B_and_Viol_O= 2.55). What is highlighted here is a glaring double standard in the interpretation and practice of the three teachings: the very virtuous outcomes being preached, whether that be compassion and meditation in Buddhism, societal order in Confucianism, or natural harmony in Taoism, appear to accommodate two universal vices-violence in Buddhism and lying in the latter two. These findings contribute to a host of studies aimed at making sense of contradictory human behaviors, adding the role of religious teachings in addition to cognition in belief maintenance and motivated reasoning in discounting counterargument.
Subjects: Physics and Society (physics.soc-ph)
Report number: Working Paper No. AISDL-1909
Cite as: arXiv:1909.13686 [physics.soc-ph]
  (or arXiv:1909.13686v1 [physics.soc-ph] for this version)

Bibliographic data

Select data provider: Semantic Scholar | Prophy [Disable Bibex(What is Bibex?)]
  • No data available from data provider, 404.
Articles recently added or updated may not have propagated to data providers yet. If you believe there is an error, contact Semantic Scholar.

Submission history

From: Manh Toan Ho Mr. [view email]
[v1] Fri, 27 Sep 2019 06:52:16 UTC (1,800 KB)

Monday, September 23, 2019

Khoa học Việt Nam với giải thưởng bình duyệt toàn cầu Global Peer Review Awards 2019

Khoa học & Phát triển (23/9/2019)

Bất chấp sự khắt khe hơn về quy chuẩn báo cáo phản biện trong năm 2019, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu Việt Nam vẫn duy trì được 6 cây bút có mặt trong top 1% các nhà bình duyệt toàn cầu do Global Peer Review Awards vừa công bố.
 
Ngày 16/9 vừa qua, tuần lễ Peer Review Week 2019 chính thức bắt đầu cùng với nhiều hoạt động, seminar, được tổ chức trên khắp thế giới với chủ đề chính là Quality in Peer Review (Chất lượng trong bình duyệt).

Bình duyệt là hoạt động khoa học ít được chú ý, và các nhà khoa học làm công việc đó với mục tiêu cao đẹp là giúp cho đồng nghiệp khắp thế giới có cơ hội được đánh giá và cải thiện chất lượng tác phẩm. Ngày nay, khoa học nghiêm chỉnh đòi hỏi bình duyệt là bắt buộc, do đó, công tác bình duyệt khoa học giúp giới học thuật có thể xuất bản các nghiên cứu. Mãi tới khi Publons xuất hiện, công tác bình duyệt khoa học mới được thế giới chú ý nhiều hơn. Tuần lễ Peer Review Week thường niên là dịp để cộng đồng học thuật trao đổi khoa học về công tác biên tập hàn lâm, và công bố những dữ liệu có giá trị.

Năm nay, Peer Review Week hướng tới nâng cao nhận thức về các thử thách với bình duyệt học thuật như số lượng ấn phẩm quá lớn, băn khoăn về tính minh bạch, công nghệ chậm cải tiến, hay số lượng các cây bút bình duyệt hạn chế. Hàng loạt các nhà xuất bản lớn và các hiệp hội đồng loạt cổ vũ sự kiện này, và dễ dàng nhận thấy những cái tên quen thuộc như Elsevier, Wiley, Springer Nature, Royal Society, European Association of Science Editors, hay các trang truyền thông khoa học như Scholarly Kitchen.

Tôn vinh những người gác cửa học thuật trên toàn cầu

Nhắc đến Peer Review Week 2019, chúng ta cũng không thể không nói tới Global Peer Review Awards 2019 (đổi tên từ Publons Peer Review Awards 2018, sau khi chính thức hợp nhất với cơ sở dữ liệu Web of Science và ResearchID của Thomson Reuters trước đây). Đây là sự kiện quan trọng của tuần lễ, nhằm công bố dữ liệu về những người đã âm thầm đóng góp, gác cửa học thuật trên toàn cầu, ở mọi nhà xuất bản suốt cả năm trời.

Global Peer Review Awards sử dụng hệ thống công nghệ thông tin và dữ liệu khổng lồ, gồm hàng triệu bản ghi hồ sơ nhà khoa học, cùng hàng chục triệu báo cáo bình duyệt được Publons ghi nhận, để tổ hợp lại và rút tỉa kết quả, thông báo cho cộng đồng khoa học toàn cầu về mức đóng góp.

Global Peer Review Awards 2019 bao gồm 3 hạng mục chính:

• Các nhà bình duyệt thuộc top 1% của 22 ngành trong hệ thống Essential Science Indicators (ESI).

• 10 nhà bình duyệt xuất sắc nhất

• 10 nhà biên tập xuất sắc nhất

Dữ liệu thống kê được dựa trên các bản bình duyệt đã xác nhận trong hồ sơ Publons của các nhà bình duyệt tính từ ngày 1/9/2018 đến 31/8/2019. Khác với mục “Assorted” (tổng hợp tất cả các ngành khác nằm ngoài nhóm 22 ngành của ESI) năm ngoái, mục “Cross-field” năm nay thống kê các nhà khoa học đã thực hiện bình duyệt cho các nghiên cứu đa ngành hoặc ở nhiều ngành khác nhau (theo tiêu chuẩn của ESI).

Sự khác biệt lớn nhất trong năm nay so với 3 năm trước đó là quy định chỉ tính các báo cáo bình duyệt cho bản thảo nộp vào các tạp chí thuộc các danh mục Web of Science Core Collection (SCIE, SSCI, AHCI và ESCI). Điều này giúp đảm bảo chất lượng tốt nhất cho dữ liệu bình duyệt, vốn dựa trên một hệ thống chỉ mục khoa học hàng đầu hiện nay là Web of Science.

Năm nay, có hơn 4.600 chuyên gia tới từ 101 quốc gia và hơn 2.300 trường đại học/các viện, trung tâm nghiên cứu được tôn vinh. Họ đã đóng góp hơn 260.000 báo cáo bình duyệt cho gần 9.000 tạp chí, ước tính tương đương với 1,32 triệu giờ làm việc [1].

Nhìn từ Việt Nam và khu vực Đông Nam Á

Tìm kiếm cơ sở dữ liệu Publons theo lãnh thổ ‘Việt Nam’ ở tất cả các ngành cho thấy Top 1% các nhà bình duyệt từ Việt Nam bao gồm 5 nhà khoa học người Việt và 2 nhà khoa học quốc tế hiện đang công tác tại các trường đại học Việt Nam. Cần lưu ý, đây là dữ liệu chưa đầy đủ vì nhiều lý do hay sự phức tạp của thuộc tính dữ liệu: các trường chưa đăng kí với hệ thống, các nhà khoa học Việt Nam đang làm việc tại nước ngoài, hoặc người bình duyệt chưa có tài khoản Publons ResearcherID hợp nhất, v.v.



Nhà bình duyệt
Cơ quan công tác
Ngành đạt giải
Trường Đại học Duy Tân
Engineering; Computer Science; Cross-field
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Cross-field
Đại học Quốc gia Hà Nội
Material Science; Engineering; Cross-field
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Environment and Ecology; Engineering; Cross-field
Trường Đại học Phenikaa
Cross-field
Trường Đại học Phenikaa
Cross-field
Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Environment and Ecology; Engineering; Cross-field
Các nhà bình duyệt từ các cơ quan Việt Nam trong danh sách Global Peer Review Awards 2019

Ngoài 2 nhà nghiên cứu Đỗ Khắc Uẩn (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) và Vương Quân Hoàng (Trường Đại học Phenikaa) đều đã có mặt trong Publons Peer Review Awards 2018, thì nhà nghiên cứu Võ Nguyễn Đại Việt cũng từng được ghi nhận năm 2017, nhưng cho Universiti Malaysia Pahang, Kuantan, Malaysia. Nhà nghiên cứu kỳ cựu Nguyễn Đình Đức (Đại học Quốc gia Hà Nội), lần đầu góp mặt trong danh sách.

Năm 2018, Việt Nam có 6 nhà bình duyệt được ghi nhận, với 1 nhà nghiên cứu quốc tế. Bất chấp sự khắt khe hơn về quy chuẩn báo cáo phản biện trong năm 2019, nền khoa học và các cơ sở đào tạo và nghiên cứu Việt Nam vẫn duy trì được số cây bút có mặt trong Global Peer Review Awards 2019.

So với các nền khoa học khác trong khu vực trong năm 2019, Thái Lan có 13 nhà bình duyệt (2 quốc tế) được ghi nhận, trong khi Indonesia có 5 nhà bình duyệt. Trong khi đó, Malaysia và Singapore vẫn là hai quốc gia với nền khoa học phát triển tốt nhất Đông Nam Á. Chỉ tính riêng trong mục ‘Cross-field’, Singapore có 16 nhà bình duyệt, còn con số của Malaysia lên đến 54.

Lần đầu tiên được ghi nhận bởi Global Peer Review Awards 2019, nhà nghiên cứu Đào Văn Dương (trường Đại học Phenikaa, Hà Nội) cho biết: “Tôi khá bất ngờ khi biết mình được có tên trong top 1% ở Global Peer Review Awards năm nay. Sự kiện này có ý nghĩa đối với các nhà khoa học, là sự ghi nhận những đóng góp trong việc hỗ trợ các nhà biên tập đánh giá các công trình nghiên cứu. Với cá nhân tôi, mỗi lần tham gia phản biện, viết bình duyệt, tôi lại học được từ đồng nghiệp rất nhiều điều từ cách viết bài báo khoa học, các đặt vấn đề, giải quyết vấn đề cũng như cách trả lời ý kiến của phản biện”.

Theo báo cáo Global State of Peer Review Report của Publons đưa ra vào năm ngoái, mặc dù công tác bình duyệt có trách nhiệm cao cả là kiểm định chất lượng học thuật, có tới 39% các nhà bình duyệt chưa bao giờ được đào tạo chuyên sâu. Trong khi đó, số lượng các cây bút phản biện cũng đang bị thiếu hụt nghiêm trọng. Vì thế, tuần lễ Peer Review Week và sự kiện Global Peer Review Awards có vai trò quan trọng trong nâng cao nhận thức và hiểu biết về công việc thầm lặng này.

*Tham khảo:

[1] Publons. (15-09-2019). Honoring the Top Peer Reviewers for 2019. Publons Blog. Truy cập ngày 17-09-2019 tại đường dẫn: https://publons.com/blog/honoring-the-top-peer-reviewers-for-2019/.

 

*Nguồn: http://khoahocphattrien.vn/khoa-hoc/khoa-hoc-viet-nam-voi-giai-thuong-binh-duyet-toan-cau-global-peer-review-awards-2019/2019092309533851p1c160.htm

Monday, July 22, 2019

Monday, June 24, 2019

Dấu ấn KHXH&NV Việt Nam trên các tạp chí quốc tế có hệ số tác động cao năm 2018

Báo
Năm 2018, Việt Nam có 10 nghiên cứu KHXH&NV được công bố trên các tạp chí có hệ số tác động cao.

Ngày 20-06-2019 vừa qua, Clarivate Analytics đã công bố hệ số tác động (HSTĐ) Journal Impact Factor (JIF) 2018 thông qua báo cáo Journal Citation Reports (JCR) 2019. Báo cáo JCR 2019 năm nay có tổng số 11.877 tạp chí, trong đó, có 283 tạp chí mới và 138 tạp chí cho phép truy cập miễn phí. 64% số tạp chí có JIF tăng so với báo cáo năm 2018.

Thursday, June 13, 2019

Chương trình máy tính bayesvl trong môi trường R: Đóng góp Việt cho khoa học thế giới

Chương trình máy tính bayesvl trong môi trường R: Đóng góp Việt cho khoa học thế giới

Khoa học & Phát triển (13-06-2019; 13:35) — Ngày 24/05/2019, chương trình máy tính ‘bayesvl’ chạy trên môi trường R do TS. Vương Quân Hoàng và kĩ sư Lã Việt Phương (Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Liên ngành ISR, Đại học Phenikaa) thiết kế và phát triển chính thức được xuất bản trên CRAN—hệ thống thư viện chuẩn của R—tại địa chỉ xuất bản: https://cran.r-project.org/package=bayesvl.

Sunday, April 7, 2019

Ý tưởng mới tìm đường vào Scopus

8.4.2019. Ý tưởng mới tìm được "nhà" để đậu. Bây giờ có mặt trong CSDL Scopus.


15 năm sau

8.4.2019. Cỡ 15 năm sau khi bài toán có lời giải. Vẫn hữu ích cho ai đó trong thế giới khoa học.

Saturday, April 6, 2019

Ngày tốt

6.4.2019. Tin vui, ngày tốt.

Hôm qua thì tạp chí Austrian Journal of South-East Asian Studies chấp thuận đăng một nghiên cứu. Hôm nay đến lượt European Journal of East Asia Studies gửi thư chấp nhận một bài khác. Cùng ngày, tạp chí Journal of Risk and Financial Management cũng đã hoàn thành báo cáo bình duyệt, và đang chờ họ gửi quyết định biên tập cuối cùng. Tiên liệu cao là cũng sẽ Accept trong ngày mai hoặc cùng lắm là thứ 2, 8.4.2019. Ba bài liên tiếp được chấp nhận đăng trong vòng 3 ngày, kể ra cũng là chuyện hiếm.

Liên tục là những tin tốt nhất với một nhà nghiên cứu. Ăn mừng bằng buồng chuối chín cây.


Thursday, March 21, 2019

Các trường đại học uy tín nhất thế giới về khoa học chính trị 2019

22.3.2019. Bảng xếp hạng QS 2019 theo chương trình chuyên môn cung cấp danh sách các trường đào tạo uy tín nhất thế giới về khoa học chính trị và nghiên cứu quốc tế như trong hình dưới đây (screenshot của QS 2019).


Theo xếp hạng QS 2019 thì Vương Thu Trang học đúng ngành ở trường đứng thứ 3 thế giới (Sciences Po Paris), còn Nguyễn T. Hồng Kông thì ở trường đứng thứ 11 toàn thế giới (Columbia University). Tôi rất vinh dự được lĩnh trách nhiệm dẫn dắt hai nghiên cứu viên trẻ đầy tiềm năng này.

*Đường dẫn tham khảo Top 10 thế giới: https://www.topuniversities.com/university-rankings-articles/university-subject-rankings/scholarships-study-10-top-universities-politics-2019

*URL đầy đủ danh sách QS: https://www.topuniversities.com/university-rankings/university-subject-rankings/2019/politics

Monday, March 11, 2019

Is research in social sciences in Vietnam lagging behind?

VietNamNet Bridge (Dec 4, 2018) - The number of new authors who have had articles internationally published for the first time has increased rapidly in the last five years, a survey has found.

Sunday, March 3, 2019

Saturday, February 16, 2019

What Love Can Be (Kingdom Come)


Come to me know
I want to be your best friend for all of time
I want to be the tissue for your tears
I never want to be alone
I never really thought that I could feel
A feeling that awakened me so
I was astray of knowing where I belong
Living out of time, living out of time
Now that you've come and set me free
Now that I know what love can be
All that I want is you with me
That's all I want
You allow me to be what I want to be
Thanks for helping me
I feel like a bright shining star
For only you to see, for only you to see
Now that you've come and set me free
Now that I know what love can be
All that I want is you with me
That's all I want
Hold me tight, hold me tight
I won't let you go
Close to you, close to you
Touch me, don't let go
Give me all your love
Close to you, close to you
Give me all your love
All that I want
Is you to be with me


Songwriters: Bruce Gowdy / Lenny Wolff / Martin Wolff
What Love Can Be lyrics © Warner/Chappell Music, Inc, Universal Music Publishing Group.

Monday, February 11, 2019

Luang Prabang

10-11.02.2019. Luang Prabang.



Lunch (spicy)


Grilled...

Lotus

Bamboo plants

Wild banana plants

Orchid

Riverside (Mekong)

Fence

L'Institut Français du Laos (Luang Prabang)

Pagoda


Street

Villa

Sunday, January 27, 2019

Bonjour Vietnam

Raconte-moi ce nom étrange et difficile à prononcer
Que je porte depuis que je suis née
Raconte-moi le vieil empire et le trait de mes yeux bridés
Qui disent mieux que moi ce que tu n'oses dire
Je ne sais de toi que des images de la guerre
Un film de Coppola, des hélicoptères en colère

Un jour, j'irai là-bas
Un jour, dire bonjour à ton âme
Un jour, j'irai là-bas
Te dire bonjour, Vietnam

Raconte-moi ma couleur, mes cheveux et mes petits pieds
Qui me portent depuis que je suis née
Raconte-moi ta maison, ta rue, raconte-moi cet inconnu
Les marchés flottants et les sampans de bois
Je ne connais de mon pays que des photos de la guerre
Un film de Coppola, des hélicoptères en colère

Un jour, j'irai là-bas
Un jour, dire bonjour à mon âme
Un jour, j'irai là-bas
Te dire bonjour, Vietnam

Les temples et les Bouddhas de pierre pour mes pères
Les femmes courbées dans les rizières pour mes mères
Dans la prière, dans la lumière, revoir mes frères
Toucher mon arbre, mes racines, ma terre

Un jour, j'irai là-bas
Un jour, dire bonjour à mon âme
Un jour, j'irai là-bas
Te dire bonjour, Vietnam
Te dire bonjour, Vietnam

***



Saturday, January 26, 2019

Cultural evolution in Vietnam’s early 20th century: a Bayesian networks analysis of Franco-Chinese house designs

Vuong, Q., Khiem, B. Q., La, V., Vuong, T., Ho, T. M., Nguyen, H. T., … Ho, T. (2019, January 26). Cultural evolution in Vietnam’s early 20th century: a Bayesian networks analysis of Franco-Chinese house designs. OSF Preprints, DOI:10.31219/osf.io/baq4u; URL: https://osf.io/baq4u/download

[Archive: pdf file]
(c) 2016 Bùi Quang Khiêm

Monday, January 21, 2019

Outstanding Research Achievement 2018 (Phenikaa Univ)

22.01.2019. Outstanding Research Achievement 2018 title awarded by the Rector of Phenikaa University (Hanoi), Decision 22QĐ-ĐHP-TCHCQT.



*Archive: file pdf.

Wednesday, January 9, 2019

Machine learning leads mathematicians to unsolvable problem

Davide Castelvecchi (Nature Jan 8, 2019). Simple artificial-intelligence problem puts researchers up against a logical paradox discovered by famed mathematician Kurt Gödel.

A team of researchers has stumbled on a question that is mathematically unanswerable because it is linked to logical paradoxes discovered by Austrian mathematician Kurt Gödel in the 1930s that can’t be solved using standard mathematics.



The mathematicians, who were working on a machine-learning problem, show that the question of ‘learnability’ — whether an algorithm can extract a pattern from limited data — is linked to a paradox known as the continuum hypothesis. Gödel showed that the statement cannot be proved either true or false using standard mathematical language. The latest result appeared on 7 January in Nature Machine Intelligence1.

“For us, it was a surprise,” says Amir Yehudayoff at the Technion–Israel Institute of Technology in Haifa, who is a co-author on the paper. He says that although there are a number of technical maths questions that are known to be similarly ‘undecidable’, he did not expect this phenomenon to show up in a relatively simple problem in machine learning.

John Tucker, a computer scientist at Swansea University, UK, says that the paper is “a heavyweight result on the limits of our knowledge”, with foundational implications for both mathematics and machine learning.

Not all sets are equal

Researchers often define learnability in terms of whether an algorithm can generalize its knowledge. The algorithm is given the answer to a ‘yes or no’ question — such as “Does this image show a cat?” — for a limited number of objects, and then has to guess the answer for new objects.

Yehudayoff and his collaborators arrived at their result while investigating the connection between learnability and ‘compression’, which involves finding a way to summarize the salient features of a large set of data in a smaller set of data. The authors discovered that the information’s ability to be compressed efficiently boils down to a question in the theory of sets — mathematical collections of objects such as the sets in Venn diagrams. In particular, it relates to the different sizes of sets containing infinitely many objects.

Georg Cantor, the founder of set theory, demonstrated in the 1870s that not all infinite sets are created equal: in particular, the set of integer numbers is ‘smaller’ than the set of all real numbers, also known as the continuum. (The real numbers include the irrational numbers, as well as rationals and integers.) Cantor also suggested that there cannot be sets of intermediate size — that is, larger than the integers but smaller than the continuum. But he was not able to prove this continuum hypothesis, and nor were many mathematicians and logicians who followed him.

Their efforts were in vain. A 1940 result by Gödel (which was completed in the 1960s by US mathematician Paul Cohen) showed that the continuum hypothesis cannot be proved either true or false starting from the standard axioms — the statements taken to be true — of the theory of sets, which are commonly taken as the foundation for all of mathematics.

Gödel and Cohen’s work on the continuum hypothesis implies that there can exist parallel mathematical universes that are both compatible with standard mathematics — one in which the continuum hypothesis is added to the standard axioms and therefore declared to be true, and another in which it is declared false.

Learnability limbo

In the latest paper, Yehudayoff and his collaborators define learnability as the ability to make predictions about a large data set by sampling a small number of data points. The link with Cantor’s problem is that there are infinitely many ways of choosing the smaller set, but the size of that infinity is unknown.

They authors go on to show that if the continuum hypothesis is true, a small sample is sufficient to make the extrapolation. But if it is false, no finite sample can ever be enough. This way they show that the problem of learnability is equivalent to the continuum hypothesis. Therefore, the learnability problem, too, is in a state of limbo that can be resolved only by choosing the axiomatic universe.
The result also helps to give a broader understanding of learnability, Yehudayoff says. “This connection between compression and generalization is really fundamental if you want to understand learning.”

Researchers have discovered a number of similarly ‘undecidable’ problems, says Peter O’Hearn, a computer scientist at University College London. In particular, following work by Gödel, Alan Turing — who co-founded the theory of algorithms — found a class of questions that no computer program can be guaranteed to answer in any finite number of steps.

But the undecidability in the latest results is “of a rare kind”, and much more surprising, O’Hearn adds: it points to what Gödel found to be an intrinsic incompleteness in any mathematical language. The findings will probably be important for the theory of machine learning, he adds, although he is “not sure it will have much impact on the practice”.
doi: 10.1038/d41586-019-00083-3

*URL: https://www.nature.com/articles/d41586-019-00083-3

Sunday, January 6, 2019

Ðiệp viên OX - 13 (Aziz Nesin)

Y là điệp viên cỡ thượng thặng. Tên tuổi của y, ngay từ khi y còn sống, đã được ghi vào lịch sử tình báo thế giới. Quãng năm dài hoạt động ở phương Ðông đã cướp đi của y nhiều sức lực, nhưng không vì thế mà trông y mất vẻ điển trai rắn rỏi. Nhà nước đặt toàn bộ hy vọng vào người điệp viên OX-13 của mình, coi y là niềm tự hào của ngành tình báo quốc gia.

Một ngày nọ, OX-13 được phái sang Thổ Nhĩ Kỳ để thực hiện một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

Trước khi đi hoạt động ở một nước nào, công việc đầu tiên của OX-13, tất nhiên là phải học tiếng nói của nước ấy. Năng khiếu ngoại ngữ của y quả là có một không hai. Kinh nghiệm cho y thấy rằng, học ngoại ngữ tốt nhất là học trên giường, nên OX-13 quyết định cưới một người vợ bản xứ để hoàn thiện thêm tiếng Thổ của mình. Việc chọn một cô gái thích hợp đối với y không phải là điều khó khăn. Ngay cả cái điều kiện hóc búa mà bố mẹ vợ đưa ra, bắt chàng rể tương lai phải theo đạo Hồi, y cũng vượt qua một cách dễ dàng. Vốn là một người có tư tưởng dễ dãi và bình đẳng đối với các vấn đề tôn giáo, nên y đã dũng cảm chịu đựng một phẫu thuật khá nguy hiểm cho một người ở vào lứa tuổi y, để đang là Risa Vêlinh, y có thể biến thành Rêsát Vêli.

Chỉ sau chưa đầy hai, ba tháng, tiếng Thổ của OX-13 đã có thể coi là tuyệt hảo.

Vậy là cuối cùng, y đã tự thiết lập xong cho mình một vị trí vững chắc trên đất nước xa lạ và tạo được những điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thành sứ mạng mà người ta giao phó cho y ở xứ sở này. Nhưng chính vào lúc đó, trong cuộc đời y đã xảy ra một biến cố bất ngờ. Chắc các bạn cũng biết, nhiều khi một môi trường mới mẻ hay một hoàn cảnh xa lạ có thể làm cho con người bỗng thay đổi hẳn. Ðối với OX-13 cũng vậy. Việc chuyển theo đạo Hồi, việc cưới vợ Thổ, và việc chung sống với những người Thổ làm cho trái tim đá, ý chí sắt và thần kinh thép của y đột nhiên trở thành mềm yếu. Chuyện đó thoạt nghe có vẻ khó tin, nhưng sự thực lại hoàn toàn đúng như vậy. Có thể, cái bầu không khí ấm áp chân thành bao bọc xung quanh Rêsát Vêli đã làm cho lòng y trở nên hiền dịu. Trách nhiệm của nghề tình báo bắt đầu làm y thấy nặng nề khó chịu: y cảm thấy chán ghét cái công việc lén lút chống lại những con người dễ thương và tốt bụng ấy. Y tự nhủ sẽ đến đầu thú tại cơ quan phản gián Thổ Nhĩ Kỳ, sẽ thú nhận hết mọi chuyện với họ, rồi muốn ra sao thì ra!... Y đã chuẩn bị tất cả với ước vọng duy nhất là làm sao thoát khỏi cái trò chơi mà y đang vướng vào, để được sống yên ổn hạnh phúc trong cái tổ ấm gia đình, bên cạnh người vợ yêu và những con người trung thực đáng mến.

Thế là y quyết định đi thực hiện ý định đó.

Rêsát Vêli bước vào một toà nhà lớn. Chẳng hề đắn đo, y gõ cửa căn phòng đầu tiên mà y gặp, rồi đứng ngay tại ngưỡng cửa, y báo ngay cho một viên chức ở đó biết rằng: Y, Rêsát Vêli, hay Risa Vêlinh, hay OX-13, chính là gián điệp của nước ấy nước ấy, và được phái sang đây để tiến hành một nhiệm vụ đặc biệt.

Danh tiếng của đại cường quốc quả là có một tác động kỳ lạ đối với người viên chức nọ: vừa nghe thấy cái tên ấy, anh ta không còn chú ý gì đến hai tiếng "gián điệp" nữa, mà vội vàng đứng phắt dậy, cúi rạp người trước Rêsát Vêli, kính cẩn tự giới thiệu tên tuổi và chức vụ của mình.

- Rất hân hạnh được quen biết ngài! Xin mời ngài ngồi! - anh ta nhắc lại với giọng đầy xúc động.

Không! Rêsát Vêli quả là không nhầm khi nghĩ về cái dân tộc đáng quý này! Ngay cả với một tên gián điệp họ vẫn tiếp đón với nụ cười niềm nở! Y rút thuốc lá ra mời người viên chức, đoạn ngồi xuống ghế và bắt đầu nói:

- Tôi là điệp viên OX-13. Tôi được phái sang đây với mật danh là Risa...

- Thưa, chúng tôi có thể giúp gì cho ngài? - người viên chức nhã nhặn ngắt lời y - Ngài cần gì ở chúng tôi ạ?

Rêsát Vêli chưng hửng:

- Nhưng tôi là... gián điệp mà! - y do dự kéo dài giọng.

- À, tốt lắm!... - nhân viên nọ suy nghĩ - Chắc ngài muốn làm việc cho chúng tôi phải không ạ? - rồi không đợi trả lời, anh ta nở một nụ cười đon đả nói tiếp - Vậy xin mời ngài lên tầng 2, phòng 228 ạ!

Tại phòng số 228, người ta nghe Rêsát Vêli một cách hết sức chăm chú, rồi cuối cùng hỏi y:

- Thế nhiệm vụ của ngài là gì?

- Ðặt mìn gây các vụ nổ ngầm - Rêsát Vêli đáp.

- Bộ phận của chúng tôi hiện nay đã được bổ sung đầy đủ. Trong thời gian tới chắc cũng chưa có chỗ khuyết. Nên rất tiếc chúng tôi không thể bố trí cho ngài việc gì được!

Nhà tình báo nổi tiếng, vốn là người hết sức bình tĩnh, nghe thấy thế bỗng cảm thấy thần kinh của mình không còn được bình thường nữa. Y nói như hét:

- Nhưng tôi đã nói với các ngài rằng tôi là một điệp viên! Một tên gián điệp!...

- Tuyệt lắm! Nhưng ngài muốn gì ở chúng tôi? Ngài muốn chúng tôi che chở cho ngài ư?

- Nhưng tôi là một điệp viên nước ngoài! Chả lẽ ở đây không có ai giải quyết vấn đề của tôi cả hay sao? - rồi bằng một giọng run run, Rêsát Vêli nói tiếp - Tôi sẽ khai hết tất cả các điều bí mật!

- Á, à! Thế thì lại là chuyện khác! Nếu vậy xin ngài quá bộ leo lên một tầng nữa, sau đó rẽ tay phải, rồi đi theo hành lang đến căn phòng cuối cùng. Ở đó người ta phụ trách các vấn đề nổ mìn.

Rêsát Vêli leo lên tầng 3.

- Thưa ngài, tôi là nhân viên tình báo...

Viên quan chức ngồi ở bàn thậm chí không thèm ngẩng đầu lên.

- Ai bảo ông đến đây?

- Không ai cả, tôi tự đến...

Viên quan chức tức giận rời mắt khỏi đống giấy tờ:

- Tôi hỏi, ai chỉ cho ông đến phòng tôi?

- Ở phòng 228 người ta cho tôi biết là ngài phụ trách vấn đề nổ mìn.

- Vâng, đúng rồi! Nhưng nổ mìn cũng có nhiều cách khác nhau.

- Tôi chuyên về phá cầu.

- Ðấy! Ông thấy chưa? Nếu thế thì lại không thuộc bộ phận chúng tôi! Mìn là mìn, mà cầu là cầu chứ!...

- Thế thì tôi phải đến gặp ai ạ?

- Gặp ai ấy à? - viên quan chức suy nghĩ một lát rồi đáp - À, phải rồi! Ông hãy lên tầng 4, ở đó họ sẽ chỉ dẫn cho!

Khoảng 10 phút sau, Rêsát Vêli đã ngồi trong một căn phòng khác và đang trình bày. Người ta nghe y rất chăm chú rồi hỏi y:

- Ngài chuyên làm nổ các loại cầu gì?

Nghe hỏi thế Rêsát Vêli cảm thấy như chính mình cũng sắp bị nổ tung.

- Sao? Chả lẽ các ngài không biết có những loại cầu gì nữa hay sao?

- Chúng tôi biết. Cầu thì có cầu đá, cầu bê tông, cầu gỗ... Nhưng mỗi loại cầu chúng tôi có bộ phận nghiên cứu riêng.

- Nếu vậy, tôi chuyên về cầu bê tông - Rêsát Vêli thú nhận.

- Nếu thế thì ngài đến nhầm chỗ rồi! Ngài phải lên tầng năm, phòng số 501 cơ! Ở đó họ phụ trách vấn đề của ngài.

Sau khi nghe Rêsát Vêli trình bày, viên quan chức phòng 501 suy nghĩ một lát rồi cầm lấy máy điện thoại.

- Bẩm ngài!... Có một người đến chỗ chúng tôi tự xưng là điệp viên và khai ra biết làm nổ các cầu bê tông. Xin ngài cho biết phải xử trí với anh ta thế nào ạ? Dạ... dạ! Bẩm vâng ạ! Và với vẻ hài lòng, anh ta quay sang Rêsát Vêli, lúc này bỗng thấy hy vọng là chuyện của mình sẽ được giải quyết - Tốt nhất là ngài hãy làm theo lời khuyên của cấp trên chúng tôi và hãy tìm gặp ngài Hasim.

Ngài Hasim chăm chú lắng nghe từ đầu đến cuối câu chuyện của Rêsát Vêli rồi hỏi:

- Xin lỗi, ngài có thể cho biết ngài phá nổ cầu bằng phương pháp gì không ạ?

Rêsát Vêli nóng bừng mặt:

- Nhưng... bằng phương pháp nào thì các ngài cần gì phải biết?

- Xin ngài hãy bình tĩnh...! E... hèm! Ngài bảo ngài là một điệp viên mà ngài lại dễ xúc động quá!... E... hèm... Chắc ngài cũng biết rằng ở chỗ chúng tôi người nào thần kinh không vững thì không thể làm việc được... Tại sao tôi hỏi ngài như thế? Là vì đặt thuốc nổ có dây cháy chậm rồi châm ngòi là một chuyện, còn gài mìn giờ, hoặc mìn điều khiển theo cự ly lại là chuyện khác! Mỗi cách chúng tôi có bộ phận phụ trách riêng...

- Tôi có thể sử dụng cả hai cách! - Rêsát Vêli cáu tiết quát - Tôi là điệp viên! Các ngài có hiểu không? Một điệp viên ngoại hạng! Tôi biết làm tất cả! Các ngài rõ chưa?

- Nếu vậy, đó không phải vấn đề chúng tôi phụ trách! Xin mời ngài xuống tầng một, phòng thứ ba, bên phải cơ ạ!

Tuy đã gần như tuyệt vọng, nhưng Rêsát Vêli vẫn kể lại từ đầu đến cuối. Giọng y đã uể oải, chán nản. Viên quan chức của phòng ba, bên phải, tầng một, vừa nghe y nói, vừa đổi chân luôn luôn, ra chừng khó chịu. Y đã đứng lên mặc áo măng tô, chốc chốc lại liếc nhìn đồng hồ.

- Tốt lắm, ông bạn thân mến ạ! Mọi việc rõ cả rồi. Nhưng sao ông đến muộn quá vậy? Giờ làm việc hết mất rồi! Văn phòng đã đóng cửa. Mà chuyện của ông lại rất quan trọng và đòi hỏi mất nhiều thời gian!...

- Nhưng có phải lỗi tại tôi đâu! Suốt ngày tôi cứ bị người ta đuổi đi hết phòng này đến phòng khác.

- Ồ, ông bạn ạ! Tôi rất hiểu ông. Nhưng ông cũng phải hiểu cho tôi chứ! Là hết giờ làm việc mất rồi!

Rêsát Vêli há hốc mồm. Nhưng viên quan chức đã bước ra phía cửa.

- Thôi, xin lỗi ông bạn! Ngày mai thế nào ông cũng đến nhé! Nhưng nhớ đến sớm một chút đấy!

Rêsát Vêli, tức Risa Vêlinh, cũng tức điệp viên trứ danh OX-13, vừa mệt mỏi lê bước trên phố vừa miên man suy nghĩ: "Thế là rút cuộc ta không thoát khỏi cái trò chơi quái gở này... Lại phải tiếp tục cái công việc quái gở... Và hơn nữa, lại ở cái đất nước cũng hết sức quái gở này!...".

(Những người thích đùa)

Saturday, January 5, 2019

BayesVL

06.01.2019. Our project to write a software package in R for proliferating the use of Bayesian statistics starting with Bayesian network modeling. The package will also make use of MCMC JAGS and Stan (Hamiltonian).

The project can be found here: https://github.com/sshpa/baysvl

Github repository:

***

The project is implemented at A.I. for Social Data Lab at Vuong & Associates, by Quan-Hoang Vuong and Viet-Phuong La.